Bất động sản logistics ở Châu Á có xu hướng phát triển trong năm tới

Ngoài ra, công ty bất động sản JLL tin rằng thị trường bất động sản châu Á trong năm nay sẽ tăng trưởng từ 15-20% so với năm ngoái. Họ coi năm 2021 là một thời điểm để đánh dấu sự khởi đầu của một chu kỳ tăng trưởng thị trường bất động sản mới trong khu vực, cùng với sự ưu tiên dành cho phân khúc ở lĩnh vực logistics và các tài sản thay thế như là trung tâm dữ liệu. Các khoản đầu tư vào những mảng bán lẻ, khách sạn và văn phòng dự kiến ​​cũng sẽ tăng lên khi các nền kinh tế ở các khu vực phục hồi sau đại dịch Covid-19.

JLL kỳ vọng năm 2021 sẽ ghi nhận mức tăng kỷ lục

Họ coi năm 2021 là một thời điểm để đánh dấu sự khởi đầu
Họ coi năm 2021 là một thời điểm để đánh dấu sự khởi đầu

Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc là các thị trường chiếm giữ 3/4 số lượng; hoạt động giao dịch bất động sản trong khu vực vào năm 2020. JLL dự đoán các quốc gia này vẫn sẽ tiếp tục thống trị thị trường bất động sản tại châu Á trong năm tới. Trong khi đó, nếu ngành du lịch được tái hoạt động trong năm 2021. Dòng vốn đầu tư xuyên biên giới được kỳ vọng. Sẽ góp phần giúp phục hồi thị trường bất động sản ở Australia, Singapore và thậm chí cả Trung Quốc.

Báo cáo cho biết, với mức lợi nhuận hấp dẫn cùng tỷ lệ lãi suất thấp. Sẽ khiến những tài sản có năng suất cao hấp dẫn hơn trong mắt nhà đầu tư. “Nếu sự không chắc chắn vẫn đang đeo bám lĩnh vực thương mại. Cùng với đó là việc giá trị vốn tăng, các nhà đầu tư có khả năng tập trung nhiều hơn vào lĩnh vực logistics. Và các tài sản thay thế, những phân khúc đang hoạt động hiệu quả tại châu Á”, người đại diện của JLL cho biết.

Nhiều vốn được đổ vào thị trường hơn đồng nghĩa với việc có thêm cơ hội lẫn gia tăng giá trị tài sản. Các quỹ tín thác đầu tư bất động sản (Reits) có thể tiếp tục tăng trưởng thông qua việc mua lại. JLL kỳ vọng năm 2021 sẽ ghi nhận mức tăng kỷ lục với các quỹ này.

Công bố báo cáo về dịch vụ logistics

Nhiều vốn được đổ vào thị trường hơn đồng nghĩa với việc có thêm cơ hội
Nhiều vốn được đổ vào thị trường hơn đồng nghĩa với việc có thêm cơ hội

Vừa qua, công ty bất động sản CBRE đã công bố báo cáo về dịch vụ logistics tại khu vực châu Á. Qua đó đưa ra những xu hướng về phân khúc này cho năm 2022. Kết quả một cuộc khảo sát của CBRE chỉ ra rằng các nhà cung cấp dịch vụ hậu cần. Có kế hoạch mở rộng diện tích kho bãi tại Châu Á Thái Bình Dương (APAC) trong ba năm tới. Dựa trên niềm tin về môi trường hoạt động.

Cuộc khảo sát đã lấy ý kiến ​​của gần 100 đơn vị có danh mục đầu tư. Nhắm vào phân khúc bất động sản logistics. Từ các bên cung cấp thứ ba (3PL) đến các nhà sản xuất. Nền tảng thương mại điện tử và nhà bán lẻ. Kết quả cho thấy 78% các đơn vị này có kế hoạch mở rộng quy mô kho bãi. Các thị trường mới nổi ở Đông Nam Á như Thái Lan, Việt Nam, Indonesia và Philippines là mục tiêu chính.

Nhu cầu tăng cao trong bối cảnh nguồn cung kho bãi tại APAC đang xuống thấp. Tính đến hết quý II, chỉ còn khoảng 4% diện tích kho bãi chưa được sử dụng. Dựa trên những con số này, 84% đơn vị cho thuê kho bãi hậu cần tin tưởng thị trường. Sẽ tăng trưởng trong năm tới. Ngoài ra, sự lạc quan còn được thúc đẩy bởi sự bùng nổ của thương mại điện tử. Phát triển bán lẻ đa kênh và tăng nhu cầu chuỗi cung ứng.

Đẩy nhanh tốc độ phát triển thương mại điện tử

Đại dịch đã giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển thương mại điện tử
Đại dịch đã giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển thương mại điện tử

“Đại dịch đã giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển thương mại điện tử. Và thay đổi thói quen mua hàng của người tiêu dùng. Từ đó xây dựng định nghĩa mới cho bất động sản logistics trong tương lai. Việc mở rộng quy mô phân khúc bất động sản hậu cần. Trong vài năm tới sẽ liên quan tới tốc độ giao hàng tới người mua sắm”, Troy Shortell, Trưởng Bộ phận Tư vấn Chuỗi Cung ứng CBRE tại APAC chia sẻ. Tối ưu hóa tốc độ tăng trưởng và chi phí trở thành trọng tâm. Với những người làm trong lĩnh vực hậu cần những năm gần đây. Đặc biệt khi mô hình phân phối đa kênh làm tăng mức độ phức tạp. Cũng như tần suất giao hàng, qua đó đẩy chi phí lên cao.

Cuộc khảo sát cũng chỉ ra chi phí nhiên liệu, vận tải. Và nhân công tăng là mối lo ngại lớn nhất với các nhà đầu tư. Ngoài ra, các yếu tố khác như đại dịch hay sự bất ổn của nền kinh tế cũng được quan tâm. Đặc biệt, giá thuê bất động sản nổi lên như một trong ba yếu tố hàng đầu. Mà nhà đầu tư cân nhắc khi quyết định đặt xây dựng kho bãi, cùng với các yếu tố khác như vị trí, người tiêu dùng,…

>> Xem thêm các bài viết khác với nhiều thông tin bổ ích tại chuyên mục BĐS thế giới.

Mở rộng phân khúc bất động sản logistics

Trọng tâm của việc mở rộng phân khúc bất động sản logistics. Đang chuyển từ các vị trí đắc địa sang các thành phố vệ tinh tiếp giáp với các khu vực đô thị. Gần 70% người thuê mong muốn sử dụng nhiều tiện ích hơn tại các thành phố vệ tinh, ngoại ô. Những nơi thường tiết kiệm chi phí tới 50% so với các trung tâm thành phố lớn. Những khu vực này vẫn có khả năng cung cấp không gian hậu cần chất lượng cao. Chẳng hạn như một số khu ngoại ô ở thành phố Tokyo, Nhật Bản.

Theo CBRE, trong thời gian tới, nhà đầu tư có thể quan tâm tới việc giữ chi phí thấp. Đồng thời tăng hiệu quả và năng lực xử lý. Điều này đồng nghĩa sẽ có những kỳ vọng nhất định đối với các cơ sở hậu cần trong tương lai. Gồm các yêu cầu về cơ sở vật chất bền vững (69%), kho lạnh (60%) do nhu cầu bán lẻ tạp hóa đa kênh,… “Các hoạt động hậu cần hiện đại đang thay đổi. Do đó, các cơ sở thế hệ tiếp theo sẽ cần phải phát triển để đáp ứng những yêu cầu mới. Các nhà kho được thiết kế tốt sẽ trở thành một trong những tính năng được người thuê bất động sản hậu cần tìm kiếm nhiều nhất”, ông Shortell nói thêm.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *